Nam bộ lập 3 kỷ lục nắng nóng trong 1 ngày
Không chỉ sử dụng chất liệu truyền thống, nhiều nghệ sĩ đã thổi sức trẻ và sự hiện đại vào âm nhạc Valentine năm nay. Một trong số đó là cặp đôi BigDaddy và Emily với ca khúc mới Yêu nắm đã được hé lộ vào mùng 1 tết năm nay.
'Hot girl' Thanh Nhã lập công giúp CLB Hà Nội I đại thắng
Trưa 26.1, trao đổi với Thanh Niên, ông Hoàng Lý Cấu, Phó chủ tịch UBND xã Thượng Phùng (H.Mèo Vạc, Hà Giang), cho biết trên địa bàn xã vừa có tuyết rơi.Theo đó, khoảng 10 giờ sáng nay, tuyết và mưa bắt đầu rơi ở thôn Xín Phìn Chư và thôn Mỏ Phàng xã Thượng Phùng. Ông Cấu khẳng định, dù nhiệt độ thời điểm đó khoảng 3 - 4 độ C nhưng tuyết đã rơi. Sau khoảng 30 phút, hiện tượng này kết thúc. Thượng Phùng nằm ở độ cao 1.500 - 1.700 m so với mực nước biển. Đây là lần đầu tiên trong mùa đông năm nay tuyết rơi ở miền Bắc. Trước đó, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết các nơi ở miền Bắc và Bắc Trung bộ.Ngày và đêm 26.1, không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ, sau đó ảnh hưởng đến khu vực Trung Trung bộ và một số nơi ở Nam Trung bộ.Không khí lạnh mạnh tràn về khiến Bắc bộ trời rét đậm, vùng núi rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá, sương muối. Từ đêm 26.1, Bắc Trung bộ trời rét đậm; ở Trung Trung Bộ từ đêm 26.1, trời chuyển rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến từ 9 - 12 độ C, vùng núi Bắc bộ 6 - 8 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ CKhu vực Hà Nội ngày có lúc có mưa, mưa rào. Trời rét đậm. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 9 - 12 độ C.
Xuất phát từ tay trắng, ‘vợ chồng CEO’ hé lộ bí quyết khởi nghiệp thành công
Xem Cúp quốc gia 2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn
Theo đó, tối qua 14.3 nhiều trang mạng xã hội ào ạt chia sẻ hình ảnh mặt trăng có màu đỏ thẫm như máu cùng dòng trạng thái khẳng định: "Bầu trời ngay lúc này được chụp tại Tà Xùa, Sơn La".Chưa rõ độ thực hư của hình ảnh, thông tin trên, tuy nhiên các bài đăng nhanh chóng nhận về lượt tương tác "khủng". Nhiều cư dân mạng bày tỏ sự ngạc nhiên, khẳng định đây là hiện tượng nguyệt thực ở Việt Nam hay còn gọi là "trăng máu". Mặt khác nhiều ý kiến phản bác, cho rằng tối qua Việt Nam không có hiện tượng nguyệt thực, đây có thể là một hiện tượng khác hoặc hình ảnh đã qua chỉnh sửa. Tài khoản Mai Thế Biển bình luận sau khi quan sát hình ảnh: "Trăng máu!"."Nhìn giống AI vẽ hơn", Dương Yumi Nguyễn nhận xét. Nickname Anh Piano cho biết: "Chỗ mình trăng vẫn sáng vằng vặc". Tài khoản Ngọc Ngà nói: "Mình ở Hà Giang, nãy trăng vừa lên mình thấy trăng đỏ lắm mà giờ hết đỏ rồi!".Cũng trong hôm qua 14.3, nhiều nơi khác trên thế giới như ở Mỹ, Canada và các nước còn lại ở Bắc và Nam Mỹ có vị trí lý tưởng để chứng kiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần, khi trăng tròn chuyển sang màu đỏ trong hơn 1 giờ đồng hồ. Tuy nhiên, hiện tượng này hoàn toàn không thể quan sát được ở Việt Nam.Trăng tròn tháng 3 được gọi là Trăng Giun. Tên của nó bắt nguồn từ những con giun đất xuất hiện khi đất ấm lên. Người Anglo Saxon gọi trăng tròn tháng 3 là Trăng Mùa Chay, bắt nguồn từ tiếng Đức và có nghĩa là mùa xuân. Trăng Mùa Chay cũng được dùng để chỉ thời kỳ mùa chay của Kitô giáo trước Lễ Phục sinh.Những tên gọi khác cũng liên quan đến sự "thức tỉnh" của thiên nhiên vào mùa xuân: các bộ lạc người Mỹ bản địa gọi nó là Trăng Quạ, Trăng Vỏ Tuyết và Trăng Nhựa Cây hoặc Trăng Đường . Những cái tên của người châu Âu là Trăng Gió, Trăng Cày, Trăng Chết.Quan sát những hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội, một chuyên gia cho biết những ý kiến khẳng định tối qua Việt Nam có nguyệt thực là hoàn toàn không chính xác. Theo đó, trong lần nguyệt thực ngày 13 - 14.3, Việt Nam không nằm trong vùng quan sát được.Trong năm 2025 này, người yêu thiên văn văn Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng lần nguyệt thực toàn phần nhưng phải chờ đến tháng 9.2025 tới đây. Nguyệt thực này diễn ra vào ngày 7 - 8.9, có thể quan sát được tại châu Âu, châu Á, Úc, châu Phi và một số khu vực phía đông Nam Mỹ, Alaska và Nam Cực. Về hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội tối qua, chưa thể khẳng định được thực hư và độ chính xác, tuy nhiên chuyên gia này cho rằng không loại trừ khả năng ảnh đã qua chỉnh sửa để mặt trăng trở nên đỏ hơn. Trên thực tế, nhiều người cũng đã từng chứng kiến mặt trăng có màu đỏ như máu ở đường chân trời dù không xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?Chia sẻ với Thanh Niên, anh Nguyễn Anh Tuấn, Cựu chủ nhiệm CLB Thiên văn nghiệp dư TP.HCM (HAAC) cho biết khi ánh sáng từ mặt trăng, mặt trời đến mắt chúng ta sẽ phải đi qua bầu khí quyển của trái đất, và có hiện tượng tán xạ của các hạt phân tử khí, hạt bụt, hạt hơi nước trong bầu khí quyển với ánh sáng này.Các ánh sáng có bước sóng ngắn như màu xanh da trời dễ bị tán xạ hơn các ánh sáng bước sóng dài như màu đỏ. Khi mặt trăng, mặt trời ở thấp dưới chân trời lúc bình minh hay hoàng hôn, ánh sáng từ các thiên thể này sẽ đi qua lớp khí quyển dày hơn và hiện tượng tán xạ xảy ra càng mạnh vì thế sẽ có màu đậm hơn với khi nó ở trên cao.Đặc biệt nếu trong khí quyển có nhiều hơi nước, hoặc ô nhiễm khói bụi thì hầu hết ánh sáng bước sóng ngắn đều bị tán xạ chỉ có bước sóng dài, màu đỏ là đến được mắt ta."Vì thế đôi lúc ta thấy mặt trăng đỏ như máu, hay mặt trời đỏ ở phía chân trời, đó là dấu hiệu của bầu trời bị ô nhiễm không khí nặng hoặc do hơi ẩm nhiều. Như vậy, ô nhiễm không khí càng nhiều hoặc hơi ẩm càng cao thì màu sắc mặt trăng càng đỏ", Cựu chủ nhiệm HAAC lý giải.
Một quận tại TP.HCM sẽ xây dựng trung tâm thực hành thí nghiệm hiện đại 265 tỉ
Trang bị trên Grand i10 đánh trúng tâm lý người dùng khi trang bị những gì họ cần ở xe gia đình cỡ nhỏ

Mặt đường gồ ghề, đi lại nguy hiểm
Tình yêu của gió - Truyện ngắn dự thi của Mai Hòa (Hà Nội)
Giới hữu trách thành phố Osaka (Nhật Bản) đã cho sơn vàng con đường dài 100 m ở khu trung tâm quận Kita vào tháng 12.2024. Lý do chọn màu nổi cho con đường là nhằm tạo hiệu ứng tâm lý ngăn chặn gái mại dâm hành nghề trên đường phố, The Straits Times đưa tin hôm 5.1.Số liệu chính thức của Osaka ghi nhận trung bình thường có khoảng 10 tachinbo, với tachinbo là thuật ngữ dùng cho gái đứng đường, hành nghề mỗi đêm trên con đường này trước khi việc đổi màu sơn được thực hiện. Sau khi con đường được sơn màu vàng, hầu như không còn bóng dáng của gái bán hoa tại đây, theo trang Tokyo Weekender.Còn The Japan News đưa tin trong năm ngoái, cảnh sát Osaka đã bắt giữ 20 gái bán hoa bị tình nghi vi phạm luật chống mại dâm của nước này.Các cuộc bắt giữ được thực hiện trong lúc gái đứng đường lôi kéo khách mua dâm tại khu vực trên.Tuy nhiên, bất chấp các biện pháp tuần tra của phía cảnh sát, tệ nạn mại dâm đường phố vẫn tiếp diễn. Một số cư dân phải chuyển đi nơi khác vì không thể chịu đựng môi trường sống bị ảnh hưởng tiêu cực như thế. Đến cuối năm ngoái, chính quyền địa phương nảy ra ý tưởng sơn màu mới cho đường phố để đối phó tệ nạn mại dâm trước thềm Triển lãm quốc tế Osaka-Kansai 2025.Theo một lý thuyết về kinh tế học hành vi, việc sử dụng những màu sắc bắt mắt trên đường sẽ tạo ra hiệu ứng tâm lý, khiến con người khó đứng lâu trên một con đường hơn.Bên cạnh việc sơn màu vàng, con đường cũng được trang trí bằng những hình vẽ đủ loại cá đầy màu sắc. Người dân tại khu vực hy vọng chiến lược này tạo hiệu quả tích cực cho nỗ lực chống nạn mại dâm trên đường phố.Nếu thành công, Nhật Bản có thể nhân rộng việc sơn đường cho những nơi cũng khét tiếng với nạn mại dâm trên đường phố.
Vì sao người dân ngại đưa - đón dâu qua cầu Bà Nghè?
"Hiệu quả mang lại từ các bản tin dự báo, cảnh báo sớm, dài hạn là rất lớn. Ví dụ như đợt xâm nhập mặn kỷ lục vào mùa khô 2019 - 2020 được đánh giá là khốc liệt nhất từ trước đến nay. Nhờ thông tin cảnh báo sớm, dài hạn về hạn mặn, nhất là Chính phủ nước ta đã tổ chức các hội nghị và chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai cụ thể các phương án phòng chống, khắc phục nên thiệt hại của đợt xâm nhập mặn 2020 chỉ bằng 1/10 so với các năm hạn mặn lớn trước đây", ông Cường nói.
k9win
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư